Ý kiến thăm dò

Tình hình kinh tế - xã hội

Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
118524

Nghị quyết số 06-NQ/TU, ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chuyển đổi số

Ngày 19/03/2024 10:50:48

ĐẢNG BỘ HUYỆN NGỌC LẶC                         ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM           ĐẢNG ỦY XÃ NGỌC SƠN
     
           Số: 16-KH/ĐU                                 Ngọc Sơn, ngày 16 tháng 3 năm 2022        

 

KẾ HOẠCH

Hành động thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU, ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 trên địa bàn xã Ngọc Sơn

 
 


Thực hiện kế hoạch số 90-KH/HU, ngày 03/3/2022 của Ban Thường vụ huyện ủy về Hành động thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU, ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 trên địa bàn huyện Ngọc Lặc; Đảng ủy xã Ngọc Sơn ban hành Kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU, ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 trên địa bàn xã như sau:

 

 

I.  MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1.   Cụ thể hóa các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu của Nghị quyết số 06-NQ/TU, ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

2.   Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp và người dân trong việc thực hiện chuyển đổi số trên địa bàn xã.

3.  Người đứng đầu các cơ quan, đơn vị cam kết đổi mới, sẵng sàng tạo điều kiện cho phép thử nghiệm công nghệ mới, mô hình mới, ứng dụng công nghệ mới vì mục tiêu phát triển bền vững, liên kết các thành phần khác nhau theo mô hình kinh tế tuần hoàn; thúc đẩy phát triển công nghiệp sáng tạo trong ngành, lĩnh vực, địa phương mình phụ trách.

 

 

II.   NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP

1.   Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy đảng; chỉ đạo, điều hành của chính quyền; phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội để đẩy mạnh chuyển đổi số trên địa bàn toàn xã.

Cấp ủy đảng, chính quyền quán triệt, triển khai thực hiện đầy đủ, kịp thời, hiệu quả các chủ trương, nghị quyết, chính sách của Đảng và Nhà nước, của tỉnh về chuyển đổi số. Gắn các mục tiêu, nhiệm vụ về chuyển đổi số với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của các cấp, các ngành và thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện. Người đứng đầu cấp ủy, chính quyền, cơ quan, đơn vị phải tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, gương mẫu, đi đầu trong triển khai thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số.

Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội vận động đoàn viên, hội viên các tầng lớp Nhân nhân tích cực tham gia thực hiện chuyển đổi số các địa phương, đơn vị.


2.  Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp, các ngành, cán bộ, đảng viên, doanh nghiệp của toàn dân về sự cần thiết, tính cấp thiết của việc chuyển đổi số đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.

Xây dựng kế hoạch thông tin, tuyên truyền thông qua các hình thức tuyên truyền sinh động, hiệu quả; nhất là trên môi trường số, để các cơ quan, doanh nghiệp, cán bộ đảng viên nhân dân trong huyện nhận thức đầy đủ tạo sự đồng thuận cao trong thực hiện chuyển đổi số.

Xây dựng các chuyên mục tuyên truyền về kế hoạch và kết quả thực hiện chuyển đổi số của các ngành, địa phương trên Trang thông tin điện tử của các cơ quan, đơn vị, của xã.

3.  Huy động tối đa các nguồn lực cho đầu tư hạ tầng số, đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong các ngành, lĩnh vực; đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực phục vụ quá trình chuyển đổi số.

Tạo điều kiện để các doanh nghiệp viễn thông đầu tư phát triển hạ tầng băng thông rộng cố định, nâng cấp hạ tầng mạng di động 4G, 5G phát triển hạ tầng mạng di động 5G; khuyến khích các doanh nghiệp CNTT có đủ năng lực tham gia đầu tư xây dựng hạ tầng, triển khai những ứng dụng dịch vụ, nền tảng, giải pháp công nghệ mới để chuyển đổi số đối với các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội.

Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng về chuyển đổi số cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, nhất là đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp, tạo sự thống nhất, quyết tâm chính trị cao trong triển khai thực hiện chuyển đổi số.

4.   Đẩy mạnh xây dựng chính quyền điện tử hướng đến chính quyền số để dẫn dắt, thúc đẩy phát triển kinh tế số, xã hội số.

Hoàn thiện hạ tầng CNTT để quản lý và phục vụ kết nối dữ liệu của cơ quan nhà nước một cách an toàn, ổn định hiệu quả. Đảng, MTTQ các tổ chức chính trị - hội sử dụng mạng truyền số liệu chuyên dùng để kết nối mạng thông tin diện rộng của Đảng; kết nối mạng Internet quản lý.

Từng bước triển khai hình phòng họp thông minh, kết hợp Hội nghị trực tuyến hướng đến mục tiêu họp không tập trung, họp không giấy tờ.

Kết nối hệ thống mạng giữa khối Đảng với khối Chính quyền và đưa vào sử dụng để trao đổi một số nội dung cần thiết nhằm phát huy hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành.

Cung cấp dịch vụ công trực tuyến, dịch vụ thông minh, tiện ích phục vụ người dân doanh nghiệp: tập huấn cho cán bộ công chức, viên chức quản lý, khai thác, sử dụng hiệu quả cổng dịch vụ công; tuyên truyền, vận động tổ chức, doanh nghiệp, người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến để thụ hưởng các tiện ích, tiện lợi, nhanh chóng, minh bạch.

Đẩy mạnh ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chỉ số cải cách hành chính, khai thác hiệu quả các ứng dụng dùng chung của hệ thống thông tin chính quyền điện tử (văn bản điều hành, một cửa điện tử, các ứng dụng chuyên ngành, các danh mục dùng chung…), các hệ thống phục vụ điều hành nội bộ. Chuẩn hóa, điện tử hóa quy trình nghiệp vụ xử lý hồ sơ trên môi trường mạng, biểu mẫu, chế độ báo cáo; tăng cường gửi, nhận văn bản, báo cáo điện tử tích hợp


chữ số giữa các quan quản nhà nước, các tổ chức chính trị - hội và các doanh nghiệp; số hóa hồ sơ, lưu trữ hồ sơ công việc điện tử của các cơ quan theo quy định.

Thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử, số hóa kết quả giải quyết thủ tục hành chính theo quy định tại Nghị định số 45/2020/NĐ-CP, ngày 08 tháng 4 năm 2020 của Chính phủ.

5.  Tập trung phát triển mạnh kinh tế số để nâng cao năng suất lao động, sức cạnh tranh của các ngành, các sản phẩm, các doanh nghiệp và nền kinh tế của xã.

Tuyên truyền, phổ biến kiến thức về chuyển đổi số sang kinh tế số cho doanh nghiệp. Hỗ trợ phát triển thương mại điện tử, tổ chức kết nối giữa doanh nghiệp thương mại điện tử với các doanh nghiệp sản xuất, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể tạo thành các chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu dùng.

Thúc đẩy chuyển đổi số trong các doanh nghiệp, triển khai các hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, các hộ kinh doanh cá thể chuyển đổi sang sản xuất sản phẩm, cung cấp sản phẩm, dịch vụ trên các nền tảng số. Tư vấn, hỗ trợ các doanh nghiệp thay đổi quy trình sản xuất, tăng cường ứng dụng các giải pháp công nghệ hiện đại, sáng tạo các mô hình sản xuất mới phù hợp, hiệu quả. Hỗ trợ các doanh nghiệp đánh giá lại phương thức sản xuất, kinh doanh, đánh giá lại chuỗi giá trị, mô hình kết nối với khách hàng để chuyển đổi sang phương thức sản xuất kinh doanh mới hiệu quả.

Tổ chức kết nối giữa doanh nghiệp thương mại điện tử với các doanh nghiệp sản xuất theo từng ngành hàng để tạo thêm các chuỗi liên kết mới; hỗ trợ bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng thương mại điện tử dành cho hộ kinh doanh thể, doanh nghiệp nhỏ và vừa.

6.    Phát triển hội số, góp phần xây dựng hội văn minh, hiện đại, tiến bộ, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.

Triển khai, phát triển hệ thống Wifi miễn phí tại các khu, nhà sinh hoạt cộng đồng tại các thôn trên địa bàn xã. Hoàn thành trong năm 2022 để phục vụ phát triển xã hội số của xã.

Tuyên truyền, hỗ trợ người dân tham gia các hoạt động trên môi trường số một cách sâu rộng, như: Sử dụng dịch vụ công trực tuyến, thanh toán không dùng tiền mặt, mua bán trực tuyến, phản ánh, tương tác với chính quyền…; khuyến khích đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong cơ quan tiên phong, gương mẫu thanh toán không dùng tiền mặt. Các cơ quan, doanh nghiệp liên quan đẩy mạnh thanh toán điện tử, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp trong thanh toán không dùng tiền mặt trên địa bàn xã.

Xây dựng Hệ sinh thái xã hội số lấy công dân làm trung tâm xây dựng và phát triển giáo dục số, y tế số, thông tin số. Đẩy mạnh giao tiếp xã hội thông qua các mạng xã hội, các ứng dụng; ưu tiên các dịch vụ như: Tư vấn pháp lý, giáo dục, y tế, an sinh hội, hành chính công, văn hoá, du lịch, môi trường,...Triển khai ứng dụng công dân số trở thành hệ sinh thái hành chính công hội tụ nhiều tiện ích: Thông tin số, y tế số, giáo dục số, các dịch vụ an sinh xã hội…. Tổ chức vận động, tuyên truyền sử dụng ứng dụng chuyển đổi số trên điện thoại thông minh (App công dân số) đến từng hộ gia đình người dân.


7.    Tăng cường bảo đảm an toàn, an ninh mạng bảo mật thông tin trong thực hiện chuyển đổi số.

Tăng cường công tác tuyên truyền thông tin để nâng cao nhận thức về an toàn, an ninh thông tin mạng cho cán bộ công chức, viên chức, người dân và doanh nghiệp trên địa bàn xã.

Hướng dẫn các tổ chức, doanh nghiệp cung cấp hạ tầng và nền tảng số thực hiện các giải pháp trong công tác bảo đảm an toàn thông tin tạo niềm tin của người dân tham gia các hoạt động trên môi trường mạng từ đó thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số.

Các quan chức năng tăng cường kiểm tra, giám sát, phát hiện xử lý nghiêm các hành vi vi phạm về an toàn, an ninh mạng và bảo mật thông tin. Bồi dưỡng đội ngũ chuyên môn cao vận hành, khai thác, đảm bảo an toàn thông tin cho các cơ quan, đơn vị trên địa bàn xã.

 

III.   TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1.   Cấp ủy, chính quyền, các ngành theo chức năng, nhiệm vụ được giao, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU, ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 và các nội dung của Kế hoạch này; kịp thời báo cáo Ban Thường vụ Đảng ủy (qua Văn phòng cấp ủy) những khó khăn vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện.

2. UBND tập trung chỉ đạo thực hiện tốt công tác chuyển đổi số theo quy định.

3.   UBKT, Văn phòng cấp ủy, các cơ quan, đơn vị liên quan theo dõi, đôn đốc việc thực Nghị quyết số 06-NQ/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy và Kế hoạch hành động này, định kỳ báo cáo Ban Thường vụ Đảng ủy kết quả thực hiện./.

 

Nơi nhận:

 

-   BTV HU (B/c),

 

-   Các đồng chí ĐU ủy viên,

 

-   MTTQ, các tổ chức CT-XH xã,

 

-   Các chi bộ sở.

 

-   Lưu VP.

 

T/M ĐẢNG ỦY
PHÓ THƯ THƯỜNG TRỰC

 

                                (đã ký)

 

 

 

Bùi Văn Chí

  

Nghị quyết số 06-NQ/TU, ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chuyển đổi số

Đăng lúc: 19/03/2024 10:50:48 (GMT+7)

ĐẢNG BỘ HUYỆN NGỌC LẶC                         ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM           ĐẢNG ỦY XÃ NGỌC SƠN
     
           Số: 16-KH/ĐU                                 Ngọc Sơn, ngày 16 tháng 3 năm 2022        

 

KẾ HOẠCH

Hành động thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU, ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 trên địa bàn xã Ngọc Sơn

 
 


Thực hiện kế hoạch số 90-KH/HU, ngày 03/3/2022 của Ban Thường vụ huyện ủy về Hành động thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU, ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 trên địa bàn huyện Ngọc Lặc; Đảng ủy xã Ngọc Sơn ban hành Kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU, ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 trên địa bàn xã như sau:

 

 

I.  MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1.   Cụ thể hóa các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu của Nghị quyết số 06-NQ/TU, ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

2.   Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp và người dân trong việc thực hiện chuyển đổi số trên địa bàn xã.

3.  Người đứng đầu các cơ quan, đơn vị cam kết đổi mới, sẵng sàng tạo điều kiện cho phép thử nghiệm công nghệ mới, mô hình mới, ứng dụng công nghệ mới vì mục tiêu phát triển bền vững, liên kết các thành phần khác nhau theo mô hình kinh tế tuần hoàn; thúc đẩy phát triển công nghiệp sáng tạo trong ngành, lĩnh vực, địa phương mình phụ trách.

 

 

II.   NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP

1.   Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy đảng; chỉ đạo, điều hành của chính quyền; phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội để đẩy mạnh chuyển đổi số trên địa bàn toàn xã.

Cấp ủy đảng, chính quyền quán triệt, triển khai thực hiện đầy đủ, kịp thời, hiệu quả các chủ trương, nghị quyết, chính sách của Đảng và Nhà nước, của tỉnh về chuyển đổi số. Gắn các mục tiêu, nhiệm vụ về chuyển đổi số với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của các cấp, các ngành và thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện. Người đứng đầu cấp ủy, chính quyền, cơ quan, đơn vị phải tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, gương mẫu, đi đầu trong triển khai thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số.

Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội vận động đoàn viên, hội viên các tầng lớp Nhân nhân tích cực tham gia thực hiện chuyển đổi số các địa phương, đơn vị.


2.  Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp, các ngành, cán bộ, đảng viên, doanh nghiệp của toàn dân về sự cần thiết, tính cấp thiết của việc chuyển đổi số đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.

Xây dựng kế hoạch thông tin, tuyên truyền thông qua các hình thức tuyên truyền sinh động, hiệu quả; nhất là trên môi trường số, để các cơ quan, doanh nghiệp, cán bộ đảng viên nhân dân trong huyện nhận thức đầy đủ tạo sự đồng thuận cao trong thực hiện chuyển đổi số.

Xây dựng các chuyên mục tuyên truyền về kế hoạch và kết quả thực hiện chuyển đổi số của các ngành, địa phương trên Trang thông tin điện tử của các cơ quan, đơn vị, của xã.

3.  Huy động tối đa các nguồn lực cho đầu tư hạ tầng số, đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong các ngành, lĩnh vực; đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực phục vụ quá trình chuyển đổi số.

Tạo điều kiện để các doanh nghiệp viễn thông đầu tư phát triển hạ tầng băng thông rộng cố định, nâng cấp hạ tầng mạng di động 4G, 5G phát triển hạ tầng mạng di động 5G; khuyến khích các doanh nghiệp CNTT có đủ năng lực tham gia đầu tư xây dựng hạ tầng, triển khai những ứng dụng dịch vụ, nền tảng, giải pháp công nghệ mới để chuyển đổi số đối với các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội.

Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng về chuyển đổi số cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, nhất là đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp, tạo sự thống nhất, quyết tâm chính trị cao trong triển khai thực hiện chuyển đổi số.

4.   Đẩy mạnh xây dựng chính quyền điện tử hướng đến chính quyền số để dẫn dắt, thúc đẩy phát triển kinh tế số, xã hội số.

Hoàn thiện hạ tầng CNTT để quản lý và phục vụ kết nối dữ liệu của cơ quan nhà nước một cách an toàn, ổn định hiệu quả. Đảng, MTTQ các tổ chức chính trị - hội sử dụng mạng truyền số liệu chuyên dùng để kết nối mạng thông tin diện rộng của Đảng; kết nối mạng Internet quản lý.

Từng bước triển khai hình phòng họp thông minh, kết hợp Hội nghị trực tuyến hướng đến mục tiêu họp không tập trung, họp không giấy tờ.

Kết nối hệ thống mạng giữa khối Đảng với khối Chính quyền và đưa vào sử dụng để trao đổi một số nội dung cần thiết nhằm phát huy hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành.

Cung cấp dịch vụ công trực tuyến, dịch vụ thông minh, tiện ích phục vụ người dân doanh nghiệp: tập huấn cho cán bộ công chức, viên chức quản lý, khai thác, sử dụng hiệu quả cổng dịch vụ công; tuyên truyền, vận động tổ chức, doanh nghiệp, người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến để thụ hưởng các tiện ích, tiện lợi, nhanh chóng, minh bạch.

Đẩy mạnh ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chỉ số cải cách hành chính, khai thác hiệu quả các ứng dụng dùng chung của hệ thống thông tin chính quyền điện tử (văn bản điều hành, một cửa điện tử, các ứng dụng chuyên ngành, các danh mục dùng chung…), các hệ thống phục vụ điều hành nội bộ. Chuẩn hóa, điện tử hóa quy trình nghiệp vụ xử lý hồ sơ trên môi trường mạng, biểu mẫu, chế độ báo cáo; tăng cường gửi, nhận văn bản, báo cáo điện tử tích hợp


chữ số giữa các quan quản nhà nước, các tổ chức chính trị - hội và các doanh nghiệp; số hóa hồ sơ, lưu trữ hồ sơ công việc điện tử của các cơ quan theo quy định.

Thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử, số hóa kết quả giải quyết thủ tục hành chính theo quy định tại Nghị định số 45/2020/NĐ-CP, ngày 08 tháng 4 năm 2020 của Chính phủ.

5.  Tập trung phát triển mạnh kinh tế số để nâng cao năng suất lao động, sức cạnh tranh của các ngành, các sản phẩm, các doanh nghiệp và nền kinh tế của xã.

Tuyên truyền, phổ biến kiến thức về chuyển đổi số sang kinh tế số cho doanh nghiệp. Hỗ trợ phát triển thương mại điện tử, tổ chức kết nối giữa doanh nghiệp thương mại điện tử với các doanh nghiệp sản xuất, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể tạo thành các chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu dùng.

Thúc đẩy chuyển đổi số trong các doanh nghiệp, triển khai các hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, các hộ kinh doanh cá thể chuyển đổi sang sản xuất sản phẩm, cung cấp sản phẩm, dịch vụ trên các nền tảng số. Tư vấn, hỗ trợ các doanh nghiệp thay đổi quy trình sản xuất, tăng cường ứng dụng các giải pháp công nghệ hiện đại, sáng tạo các mô hình sản xuất mới phù hợp, hiệu quả. Hỗ trợ các doanh nghiệp đánh giá lại phương thức sản xuất, kinh doanh, đánh giá lại chuỗi giá trị, mô hình kết nối với khách hàng để chuyển đổi sang phương thức sản xuất kinh doanh mới hiệu quả.

Tổ chức kết nối giữa doanh nghiệp thương mại điện tử với các doanh nghiệp sản xuất theo từng ngành hàng để tạo thêm các chuỗi liên kết mới; hỗ trợ bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng thương mại điện tử dành cho hộ kinh doanh thể, doanh nghiệp nhỏ và vừa.

6.    Phát triển hội số, góp phần xây dựng hội văn minh, hiện đại, tiến bộ, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.

Triển khai, phát triển hệ thống Wifi miễn phí tại các khu, nhà sinh hoạt cộng đồng tại các thôn trên địa bàn xã. Hoàn thành trong năm 2022 để phục vụ phát triển xã hội số của xã.

Tuyên truyền, hỗ trợ người dân tham gia các hoạt động trên môi trường số một cách sâu rộng, như: Sử dụng dịch vụ công trực tuyến, thanh toán không dùng tiền mặt, mua bán trực tuyến, phản ánh, tương tác với chính quyền…; khuyến khích đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong cơ quan tiên phong, gương mẫu thanh toán không dùng tiền mặt. Các cơ quan, doanh nghiệp liên quan đẩy mạnh thanh toán điện tử, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp trong thanh toán không dùng tiền mặt trên địa bàn xã.

Xây dựng Hệ sinh thái xã hội số lấy công dân làm trung tâm xây dựng và phát triển giáo dục số, y tế số, thông tin số. Đẩy mạnh giao tiếp xã hội thông qua các mạng xã hội, các ứng dụng; ưu tiên các dịch vụ như: Tư vấn pháp lý, giáo dục, y tế, an sinh hội, hành chính công, văn hoá, du lịch, môi trường,...Triển khai ứng dụng công dân số trở thành hệ sinh thái hành chính công hội tụ nhiều tiện ích: Thông tin số, y tế số, giáo dục số, các dịch vụ an sinh xã hội…. Tổ chức vận động, tuyên truyền sử dụng ứng dụng chuyển đổi số trên điện thoại thông minh (App công dân số) đến từng hộ gia đình người dân.


7.    Tăng cường bảo đảm an toàn, an ninh mạng bảo mật thông tin trong thực hiện chuyển đổi số.

Tăng cường công tác tuyên truyền thông tin để nâng cao nhận thức về an toàn, an ninh thông tin mạng cho cán bộ công chức, viên chức, người dân và doanh nghiệp trên địa bàn xã.

Hướng dẫn các tổ chức, doanh nghiệp cung cấp hạ tầng và nền tảng số thực hiện các giải pháp trong công tác bảo đảm an toàn thông tin tạo niềm tin của người dân tham gia các hoạt động trên môi trường mạng từ đó thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số.

Các quan chức năng tăng cường kiểm tra, giám sát, phát hiện xử lý nghiêm các hành vi vi phạm về an toàn, an ninh mạng và bảo mật thông tin. Bồi dưỡng đội ngũ chuyên môn cao vận hành, khai thác, đảm bảo an toàn thông tin cho các cơ quan, đơn vị trên địa bàn xã.

 

III.   TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1.   Cấp ủy, chính quyền, các ngành theo chức năng, nhiệm vụ được giao, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU, ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 và các nội dung của Kế hoạch này; kịp thời báo cáo Ban Thường vụ Đảng ủy (qua Văn phòng cấp ủy) những khó khăn vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện.

2. UBND tập trung chỉ đạo thực hiện tốt công tác chuyển đổi số theo quy định.

3.   UBKT, Văn phòng cấp ủy, các cơ quan, đơn vị liên quan theo dõi, đôn đốc việc thực Nghị quyết số 06-NQ/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy và Kế hoạch hành động này, định kỳ báo cáo Ban Thường vụ Đảng ủy kết quả thực hiện./.

 

Nơi nhận:

 

-   BTV HU (B/c),

 

-   Các đồng chí ĐU ủy viên,

 

-   MTTQ, các tổ chức CT-XH xã,

 

-   Các chi bộ sở.

 

-   Lưu VP.

 

T/M ĐẢNG ỦY
PHÓ THƯ THƯỜNG TRỰC

 

                                (đã ký)

 

 

 

Bùi Văn Chí

  
Từ khóa bài viết:
0 bình luận
(Bấm vào đây để nhận mã)

công khai TTHC