Ý kiến thăm dò

Tình hình kinh tế - xã hội

Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
118524

Kết quả xây dựng nông thôn mới đến năm 2017 của xã Cao Thịnh, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa

Ngày 20/11/2017 09:07:47

Kết quả xây dựng nông thôn mới đến năm 2017 của xã Cao Thịnh, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa

 

ỦY BAN NHÂN DÂN

XÃ CAO THỊNH

 
 

 


Số: 91/BC-UBND

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

 
 

 


Cao Thịnh , ngày 18 tháng 9 năm 2017

 

BÁO CÁO

Kết quả xây dựng nông thôn mới đến năm 2017
của xã Cao Thịnh, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa

 
 

 

 


          I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH.

1. Tóm tắt điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã.

Cao Thịnh là một xã miền núi nằm phía Đông huyện Ngọc Lặc, cách trung tâm huyện khoảng 25 km, có vị trí tiếp giáp như sau:

Phía Đông giáp xã Yên Lâm huyện Yên Định;

Phía Tây giáp xã Ngọc Trung huyện Ngọc Lặc,

Phía nam giáp xã Quảng Phú huyện Thọ Xuân;

Phía Bắc giáp xã Lộc Thịnh huyện Ngọc Lặc.

Tổng diện tích tự nhiên của toàn xã là 1.954,34 ha: Diện tích đất nông nghiệp là 1.479,31 ha (trong đó:  đất sản xuất nông nghiệp là 793,95ha, đất Lâm nghiệp” 662,31 ha, đất nuôi trồng thủy sản: 23ha, )

Diện tích đất phi nông nghiệp là 356,41ha; Diện tích đất ở : 109,89, đất chuyên dùng là 210,77

Toàn xã có 4678 nhân khẩu/1.265 hộ dân , gồm có hai dân tộc đa số là dân tộc kinh chiếm 60 %, dân tộc mường chiếm 39%, một số dân tộc khác như Tày, Nùng, Dao... chiếm 1%. Các dân tộc chung sống đoàn kết, gắn bó với nhau từ rất lâu đời; có 11 làng, 15 chi bộ, 214 Đảng viên, trong đó 11 chi bộ nông thôn, 04 chi bộ cơ quan bao gồm: 01 trạm y tế xã; có 03 cơ sở trường học gồm 01 trường Mầm non, 01 trường tiểu học và 01 trường trung học cơ sở.

Trên địa bàn xã có hệ thống sông Hép chạy qua, có đường giao thông tỉnh lộ 516B , và đường ATK,. tạo thành mạng giao thông, thủy lợi là điều kiện thuận tiện cho phát triển kinh tế - xã hội.

Ngành nghề chủ yếu của địa phương là sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp Sản lượng lương thực có hạt đạt 1.780,1 tấn, đạt 122% KH và tăng 17,1 tấn với cùng kỳ. Tốc độ phát triển kinh tế bình quân (giai đoạn 2011-2016) đạt trên 13 %.

Theo kết quả rà soát năm 2011, tỷ lệ hộ nghèo của xã  còn 11,74 %, thu nhập bình quân đầu người ở mức 13,42 triệu đồng/người, đến cuối năm 2017, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 67 hộ, chiếm 4,72 %, thu nhập bình quân đầu người đạt mức 29,63 triệu đồng/người.

Trong những năm qua, xã luôn thực hiện tốt dân chủ cơ sở, toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư. Tình hình chính trị ổn định, kinh tế phát triển, An ninh- Quốc phòng đảm bảo, giáo dục, y tế, đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng được nâng lên.

2. Thuận lợi.

          Xã Cao Thịnh nằm ở phía đông nam của huyện Ngọc Lặc, địa hình tương đối bằng phẳng, có nguồn lao động đồi dào.

          Hàng năm các tổ chức Chính trị - Xã hội và toàn thể các tầng lớp nhân dân trong xã luôn đoàn kết, hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch đề ra.

Luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của thường trực Ban chỉ đạo tỉnh - Văn phòng điều phối tỉnh; huyện ủy - UBND và BCĐ huyện Ngọc Lặc.

3. Khó khăn.

Ngoài những thuận lợi xã còn gặp không ít khó khăn khi bắt đầu xây dựng NTM tư tưởng ở một bộ phận cán bộ Đảng viên và nhân dân cho rằng thực hiện Đề án để đạt được 19 tiêu chí theo thời gian quy định là hết sức khó khăn nếu không có sự vào cuộc phối hợp đồng bộ của các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương.

Một bộ phận nhân dân do chưa nhận thức đúng về Quyết định số 800 của Thủ tướng Chính phủ nên còn có thái độ trông chờ vào nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước các cấp.

II. CÁC CĂN CỨ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN.

- Căn cứ Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 của Thủ tướng Chính ph về việc phê duyệt Chương trình Mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020;

- Quyết định số 1980/QĐ-TTg, ngày 17/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về xã Nông thôn mới giai đoạn 2016-2020.

- Quyết định số 2540/QĐ-TTg, ngày 30/12/2016 về việc ban hành quy định, điều kiện, trình tự, thủ tục hồ sơ xét công nhận và công bố địa phương đạt chuẩn Nông thôn mới, địa phương hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020.

       - Căn cứ Nghị quyết số 32/2016/QH14 ngày 23 tháng 11 năm 2016 của Quốc hội về tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp;

- Căn cứ Quyết định 414/2017/QĐ-TTg ngày 4/4/2017 của thủ tướng chính phủ Quyết định Ban hành kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 32/2016/QH14 ngày 23 tháng 11 năm 2016 của Quốc hội về tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp;

- Quyết định số 1415/2017/QĐ- UBND ngày 3/5/2017 của UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành bộ tiêu chí xã NTM tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2016 - 2020;

Căn cứ Quyết định số: 3425/QĐ-UBND ngày 17 tháng 9 năm 2012 của Uỷ ban nhân dân huyện Ngọc Lặc về phê duyệt đề án xây dựng nông thôn mới xã Cao Thịnh, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2011 - 2015 và định hướng đến năm 2020.

- Thực hiện Nghị quyết số  02/NQ/2016- HU Ngày 16 tháng 10 năm 2016  của Ban chấp hành huyện ủy Ngọc Lặc về phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2017;

- Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã Cao Thịnh nhiệm kỳ 2015-2020.

III. KẾT QUẢ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH.

1. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành.

1.1. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức phổ biến, quán triệt của Đảng ủy trong việc thực hiện chương trình xây dựng NTM:

Thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng NTM, nhất là, sau khi có Chỉ thị số 10- CT/TU ngày 29/02/2012 của BTV tỉnh uỷ về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Chương trình xây dựng NTM tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2012- 2015 và các văn bản hướng dẫn của huyện, BCĐ xây dựng NTM của xã tập trung lãnh chỉ đạo, triển khai, quán triệt đến tất cả cán bộ, Đảng viên và nhân dân trong xã. Qua đó các chi bộ, các làng đều có nhận thức sâu sắc và xác định đây là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, là nhiệm vụ quan trọng, do đó các chi bộ, các làng đã xây dựng kế hoạch chọn tiêu chí thực hiện theo phương châm dễ làm trước, khó làm sau. Dân bàn, dân góp, dân làm, dân hưởng thụ, trong đó có sự hỗ trợ của nhà nước.

- Đảng ủy xã ra Nghị quyết về phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh;

- UBND xã có kế hoạch phát triển 5 cây trồng chủ lực (Lúa- Mía- Luồng- Cao su- Dứa gai) cụ thể cho từng làng;

- Chỉ đạo các làng tiếp tục huy động nhân dân hiến đất, đóng góp tiền của để mở rộng, nâng cấp các tuyến đường giao thông trên địa bàn xã;

- Chỉ đạo công tác rà soát, đánh giá thực trạng 19 tiêu chí để đề nghị UBND huyện công nhận những tiêu chí đạt;

1.2. Kết quả thành lập và hoạt động của BCĐ và bộ phận giúp việc của BCĐ từ khi triển khai chương trình:

Ngay sau khi tiếp thu tại Hội nghị của huyện tháng 4 năm 2011 về chương trình xây dựng nông thôn mới, các Quyết định, Chỉ thị, các văn bản của Trung ương, của tỉnh, huyện, lãnh đạo chủ chốt của xã đã kịp thời họp thống nhất thành lập BCĐ chương trình xây dựng nông thôn mới gồm 9 đồng chí, do đồng chí Bí thư Đảng ủy làm trưởng ban, đồng chí phó bí thư thường trực Đảng ủy, phó bí thư Đảng ủy- chủ tịch UBND xã, phó chủ tịch UBND xã làm phó ban, phân công các đồng chí trong BCĐ phụ trách chỉ đạo tại các làng trên địa bàn xã. Thành lập Ban quản lý chương trình xây dựng nông thôn mới gồm 15 đồng chí, do đồng chí Chủ tịch UBND xã làm trưởng ban, đồng chí phó chủ tịch UBND xã làm phó ban.

Từ khi thành lập đến nay, BCĐ chương trình xây dựng NTM xã luôn bám sát những chủ chương, chính sách của Nhà nước để thực hiện. Công tác báo cáo về tiến độ xây dựng NTM trên địa bàn xã cũng như các báo cáo chuyên môn khác đều được báo cáo kịp thời.

1.3. Việc ban hành các văn bản về lãnh đạo, chỉ đạo:

Có các văn bản hướng dẫn các làng thành lập ban phát triển nông thôn mới do đồng chí Bí thư chi bộ làm trưởng ban, trưởng làng làm phó ban, thành viên là các chi hội trưởng là các đoàn thể, đại diện người dân có uy tín tham gia. Thành lập tổ tự quản, giám sát cộng đồng ở thôn. Hướng dẫn công tác tuyên truyền, công tác lập phương án xây dựng làng NTM để các làng thực hiện.

Có các văn bản phân công nhiệm vụ cho các thành viên BCĐ và thành viên Ban quản lý xã. Các thành viên BCĐ được phân công chỉ đạo điểm tại các làng luôn bám sát cơ sở. Định kỳ hàng tháng, BCĐ xã họp đánh giá kết quả thực hiện và chỉ đạo điểm của các thành viên.

Đảng ủy ra Nghị quyết chuyên đề về xây dựng nông thôn mới;

UBND xã có kế hoạch và ra quyết định về việc hỗ trợ, khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp năm 2017.

2. Công tác truyền thông, vận động, đào tạo tập huấn.

a) Công tác truyền thông:

- Kết quả công tác tuyên truyền, vận động trong cán bộ, Đảng viên và nhân dân về xây dựng NTM:

Cấp ủy, chính quyền luôn nhận thức việc tuyên truyền xây dựng NTM là nhiệm vụ quan trọng trong việc tổ chức thực hiện chương trình, nhằm tiếp tục nâng cao nhận thức cho cán bộ, Đảng viên và quần chúng nhân dân về mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, làm cho nhân dân hiểu rõ xây dựng NTM chính là xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật tiên tiến, phát triển sản xuất để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, từ đó đã tích cực đóng góp công sức, tiền của để thực hiện chương trình.

Ngay sau khi triển khai đề án XDNTM cấp ủy, chính quyền đã định hướng cho các ngành, các tổ chức chính trị, xã hội, các làng tuyên truyền bằng nhiều hình thức nhằm thu hút các tầng lớp nhân dân chung sức xây dựng NTM.

Công tác tuyên truyền được triển khai rộng rãi, thường xuyên, phong phú, đa dạng gắn kết chặt chẽ giữa tuyên truyền với vận động, lồng ghép tuyên truyền qua các hoạt động sinh hoạt tập thể, các hội nghị, các cuộc họp tại khu dân cư, qua hệ thống truyền thanh, qua băng zôn, panô, khẩu hiệu, cổ động ...

Trong 5 năm đã tổ chức hội nghị từ xã đến làng là 25 đợt với 9.745 lượt người tham gia, làm được 32 câu khẩu hiệu, 45 băng zôn tuyên truyền. Từ đó làm cho từng người dân, cộng đồng dân cư nhận thức đầy đủ và sâu sắc, xác định rõ trách nhiệm, vai trò chủ thể trực tiếp thực hiện xây dựng nông thôn mới với phương châm “Dân biết, dân bàn,dân góp, dân làm, dân hưởng thụ”.

Từ công tác tuyên truyền vận động hội viên, đoàn viên, nhân dân tham gia chương trình xây dựng nông thôn mới, đặc biệt là tham gia làm đường giao thông đường làng, ngõ xóm ngày càng xanh, sạch, đẹp...

- Kết quả tổ chức hưởng ứng các cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư gắn với xây dựng NTM”:

Ủy ban MTTQ xã triển khai cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư gắn với xây dựng NTM” đã được lồng ghép thông qua các phòng trào của các tổ chức thành viên như: “Phong trào lao động giỏi, lao động sáng tạo” của công đoàn xã và các trường học; phong trào “Nông dân thi đua lao động, sản xuất kinh doanh giỏi, giúp nhau xóa đói giảm nghèo làm giàu chính đáng” của Hội nông dân; phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, gia đình không có bạo lưc” của Hội LH Phụ nữ; phong trào “Đoàn kết giúp nhau phát triển kinh tế” của hội Cựu chiến binh; phong trào “tuổi trẻ sáng tạo lập thân, lập nghiệp” của Đoàn thanh niên; phong trào “Tuổi cao, chí càng cao, hiến công, hiến kế, xây dựng quê hương đất nước” của hội Người cao tuổi; phong trào “Toàn dân chung tay xây dựng nông thôn mới”... Qua đó đã tập hợp được đông đảo các tầng lớp nhân dân đồng tình hưởng ứng, tích cực áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và sản xuất, xóa đói giảm nghèo, làm giàu chính đáng. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc thông qua các hoạt động liên hoan văn hóa, văn nghệ ở các thôn. Kết quả, trong những năm qua không có trẻ em bỏ học ở các khu dân cư, có 2/3 trường đạt chuẩn Quốc gia, y tế đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn I, tệ nạn xã hội giảm đáng kể qua các năm, có 10/11 làng đã khai trương xây dựng làng văn hóa, 03 cơ quan văn hóa. Tỷ lệ gia đình được công nhận gia đình văn hóa là 80,5%. Kết quả vận động toàn dân chung tay xây dựng NTM: Vận động được: 573 hộ hiến đất với diện tích hiến là: 50.1977,5 m2; Tổng ngày công lao động tham gia làm đường giao thông: 10.947 công. Tổng tiền nhân dân đóng góp: 10.056,329 triệu đồng (Bao gồm cả tiền của, công sức quy ra tiền).

Sau hơn 5 năm triển khai thực hiện chương trình xây dựng NTM, tất cả các cán bộ Đảng viên và hầu hết nhân dân đã có sự chuyển biến rõ nét về cả nhận thức, sự quyết tâm và việc làm cụ thể trong xây dựng NTM. Người dân tự nhận thức được vai trò chủ thể của mình trong quá trình thực hiện.

Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận nhân dân vẫn còn ỷ lại, trông chờ vào nhà nước.

b) Công tác đào tạo tập huấn:

Cử cán bộ tham gia đầy đủ các lớp tập huấn do huyện và tỉnh tổ chức. Đồng thời tổ chức quán triệt, triển khai đề án và công bố các quy hoạch được duyệt đến tất cả cán bộ từ xã đến thôn để năm bắt chỉ đạo, thực hiện.

3. Công tác phát triển sản xuất, ngành nghề, nâng cao thu nhập.

a) Công tác phát triển sản xuất nông nghiệp:

- Trồng trọt: Tiếp tục quán triệt thực hiện Nghị quyết số 03-NQ/HU của BCH Đảng bộ huyện khóa XXI; Nghị quyết 06-NQ/HU, ngày 02/7/2012 của BCH Đảng bộ huyện khóa XXII về tiếp tục đẩy mạnh thâm canh 4 cây trồng chủ lực; Chỉ thị 36-CT/HU về chuyển đổi cơ cấu giống, cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ trên địa bàn huyện. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 5,3% so với mục tiêu đại hội đạt 106%.

Năm  2016 Tổng diện tích gieo trồng 642,65ha, đạt 102% KH và bằng 101% so cùng kỳ. Năng suất lúa đạt 56 tạ/ha, sản lượng đạt 1.613,92 tấn; diện tích ngô 26,2ha, năng suất đạt 42 tạ/ha, sản lượng đạt 110,4 tấn; diện tích cây sắn 50,5ha; diện tích cây mía 100ha; diện tích khoai lang 1,5ha; diện tích lạc 0,7ha, ớt 1,25ha, rau màu các loại 4,5ha; diện tích cây dứa gai 169ha; cây dược liệu 0,8ha; sản lượng lương thực có hạt đạt 1.780,1 tấn.

Tổng thu nhập của nhân dân trong toàn xã năm 2017 đạt là: 159.689,3 triệu đồng, trong đó thu nhập từ các nguồn:

Thu nhập từ sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản: 56.740,7 triệu đồng;

Thu nhập từ sản xuất phi nông nghiệp, lâm, thủy sản: 7.426,3 triệu đồng.

- Trong chăn nuôi: Tiếp tục quán triệt thực hiện Nghị quyết số 04- NQ/HU của BCH Đảng bộ huyện khóa XXI; Nghị quyết số 05-NQ/HU của BCH Đảng bộ huyện khóa XXII về tiếp tục đẩy mạnh phát triển chăn nuôi giai đoạn 2012-2015 và đến năm 2020.

Gia súc, gia cầm phát triển ổn định và không có dịch bệnh sảy ra. Theo số liệu điều tra năm 2017  Đàn Trâu: 730 con, đàn bò: 302 co,. đàn lợn: 1.255 con, đàn chó là 1.459 con, đàn gia cầm các loại là 36.528 con, tổng số dê là: 306 con, tổng đàn ong  389 đàn. Đến nay, cùng với chương trình hỗ trợ phát triển sản xuất nông thôn mới toàn xã có 0 1trang trại, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nông lâm thủy sản đi vào hoạt động đem lại hiệu quả kinh tế cao, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động.

- Trong lĩnh vực lâm nghiệp: Tiếp tục thực hiện chính sách phát triển cao su, phát bỏ vườn tạp phát triển cao su tiểu điền.

- Trong lĩnh vực thủy sản: Tuy không có diện tích tập trung lớn, chủ yếu là Ao, Hồ nhỏ. Diện tích nuôi thả 23 ha. Bình quân hàng năm 45 tấn trị giá 1.035.000.000 đồng.

b. Về sản xuất CN, TTCN, DVTM, ngành nghề nông thôn.

- Sản xuất công nghiệp:

Tôc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 13%/ năm. Với thu nhập hàng năm 19,641 triệu đồng. Công nghiệp và các ngành nghề thủ công nghiệp, phát triển đa dạng như: Sản xuất gạch xây dựng, chế biến lâm sản; sản xuất công cụ phục vụ sản xuất nông nghiệp … góp phần tạo nhiều việc làm và thu nhập ổn định cho nhiều lao động.

- Về hoạt động dịch vụ thương mại:

Tỷ trọng dịch vụ thương mại tăng từ 31% năm 2010 lên 49,8% năm 2017. Các dịch vụ phát triển đa dạng, hàng hóa phong phú, đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất và tiêu dùng cho nhân dân địa phương.

-  Phát triển các thành phần kinh tế

 Các thành phần kinh tế tiếp tục được quan tâm tạo điều kiện phát triển cả về số lượng và quy mô sản xuất. Trên UBND xã có 11 doanh nghiệp sản xuất và khai thác đá, 1 cửa hàng tiện ích, 125 hộ sản xuất kinh doanh tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại (tăng so với năm 2010 là 59 hộ). Các doanh nghiệp và hộ cá thể luôn hoạt động có hiệu quả góp phần quan trọng trong giải quyết việc làm và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn xã.

c) Kết quả nâng cao thu nhập, giảm nghèo cho người dân.

Từ kết quả xây dựng các mô hình, phát triển các ngành nghề TTCN-XDCB, thương mại dịch vụ đến nay trên địa bàn xã tập trung phát triển nhiều ngành nghề kinh doanh có hiệu quả. Hiện  tại trên toàn xã đã có 20 xe ô tô các loại, 12 máy cày bừa lớn nhỏ, 15 máy xay xát góp phần thúc đẩy và nâng cao giá trị sản xuất.

Thực hiện có hiệu quả các chính sách của nhà nước về hỗ trợ sản xuất cho hộ nghèo, hỗ trợ giống để chuyển đổi vật nuôi, cây trồng có giá trị kinh tế cao; hỗ trợ lãi suất, vật tư, dịch vụ phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp, dịch vụ thú y, phòng dịch…, để tạo cơ hội cho người nghèo ổn định sản xuất, việc làm phù hợp. Đến nay trên địa bàn không còn nhà tranh tre, dột nát.

Năm 2017 thu nhập bình quân của người dân trong xã là 159.689,3 triệu đồng/4678 khẩu đạt 29,63 triệu đồng/người/năm

4. Kết quả huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới.

Tổng kinh phí đã thực hiện: 81.698 triệu đồng, trong đó:

+ Ngân sách Trung ương: 1.700 triệu đồng

          + Ngân sách tỉnh: 6.166 triệu đồng

+ Ngân sách huyện là: 1.256 triệu đồng;

+ Ngân sách xã: 8.123,1 triệu đồng.

+ Vốn lồng ghép từ các chương trình, dự án: 2.932,2 triệu đồng;

+ Vốn doanh nghiệp: 4.379,6 triệu đồng.

+ Vốn cộng đồng dân cư: 57.103,1 triệu đồng (bao gồm cả tiền mặt và ngày công quy ra tiền);

+ Vốn khác: 38 triệu đồng.

          VI. Kết quả triển khai thực hiện các tiêu chí NTM.

Căn cứ quyết định số 1415/2017/QĐ-UBND ngày 3/5/2017 của UBND tỉnh Thanh Hóa quyết định về việc ban hành tiêu chí công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2017-2020; UBND xã Cao Thịnh tổ chức tự đánh giá đạt chuẩn nông thôn mới theo quy định là 19/19 tiêu chí, đạt 100%, cụ thể:

1.Tiêu chí số 1: Về Quy hoạch

- Yêu cầu tiêu chí:

Có quy hoạch chung xây dựng xã được phê duyệt và công bố, công khai đúng thời hạn - Chỉ tiêu Đạt.

Ban hành quy định quản lý quy hoạch chung xây dựng xã và tổ chức thực hiện theo quy hoạch - Chỉ tiêu Đạt.

- Kết quả thực hiện:

Tình hình tổ chức triển khai thực hiện:  Quy hoạch NTM trên địa bàn xã được UBND huyện Ngọc Lặc phê duyệt tại Quyết định 1660/QĐ-UBND ngày 31/5/2012; Quyết định số 5020/QĐ-UBND, ngày 31 tháng 12 năm 2015 về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch NTM trên địa bàn xã Cao Thịnh đén năm 2020;

Quy hoạch chung xây dựng xã công bố, công khai tại Công sở xã và các trung tâm văn hóa thôn.

Cắm  mốc quy hoạch được 86 mốc; Số lượng  cột mốc bằng bê tông là: 86 mốc.

Số lượng mốc được đánh dấu bằng sơn màu đỏ theo bản đồ quy hoạch: 86  mốc

Quy chế quản lý quy hoạch xây dựng nông thôn mới được UBND huyện phê duyệt tại Quyết định số: 5021/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2015

Khối lượng thực hiện: Hoàn thành 100% công việc theo yêu cầu.

Kinh phí thực hiện quy hoạch, bổ sung quy hoạch: 237.200.000 đồng.

- Đánh giá đạt so với yêu cầu tiêu chí.

2.  Tiêu chí số 2: Về giao thông

- Yêu cầu của tiêu chí:

+ Đường xã và đường từ trung tâm xã đến đường huyện chiều rộng nền đường tối thiểu 6,5m, chiều rộng mặt đường tối thiểu 3,5m được nhựa hóa hoặc bê tông hóa, đảm bảo ô tô đi lại thuận tiện quanh năm đạt 100%

+ Đường trục thôn, bản và đường liên thôn, bản chiều rộng nền đường tối thiểu 4,0m, chiều rộng mặt đường tối thiểu 3,0m được cứng hóa, đảm bảo ô tô đi lại thuận tiện quanh năm (Có rãnh tiêu thoát nước mặt đường) đạt 100% (≥ 70% cúng hóa).

+ Đường ngõ, xóm sạch và không lầy lội vào mùa mưa, chiều rộng nền đường tối thiểu 4,0m, chiều rộng mặt đường tối thiểu 3,0m (trường hợp bất khả kháng nền đường tối thiểu 3,0m, mặt đường tối thiểu 2,0m và có rãnh tiêu thoát nước mặt đường); với đường dân sinh chủ yếu phục vụ đi lại của người dân giữa các cụm dân cư và các hộ gia đình không có xe ô tô chạy nền đường tối thiểu 2,0m, mặt đường tối thiểu 1,5m, đạt 100% (≥ 70% cứng hóa).

+ Đường trục chính nội đồng đảm bảo vận chuyển hàng hóa thuận tiện quanh năm, chiều rộng nền đường tối thiểu 4,0m, chiều rộng mặt đường tối thiểu 3,0m, đạt 100% (≥ 60% cứng hóa).

- Các nội dung đã thực hiện:

Hàng năm các làng trong xã đã nâng cấp, mở rộng các tuyến đường trong làng trên địa bàn xã.

-  Khối lượng thực hiện:

+ Đường trục xã, liên xã đã nhựa hóa được 9 km/9,0km đạt: 100 %.

+ Đường trục thôn: cứng hóa được 13 km/ 14.42 km đạt 90.1%; Trong đó có 7,67 km đường đổ bê tông.

+ Đường ngõ xóm: Số km đường ngõ xóm được cứng hóa, không lầy lội vào mùa mưa là 15,28 km/15.28 km đạt 100 % (trong đó bê tông hóa được 1,76 km, cấp phối: 10,95 km).

+ Đường trục chính nội đồng được cứng hoá xe cơ giới đi lại thuận tiện 4.3 km/4,3 km đạt 100%.( trong đó 3,4 cứng hóa)

+ Xây lắp mới cầu treo đã được đưa vào sử dụng.

+ Tổng kinh phí thực hiện: 12.606,91 triệu đồng;

Nguồn kinh phí:

Ngân sách nhà nước: 1.284 triệu đồng;

          Ngân sách xã : 1.028,5 triệu đồng;

Vốn lồng ghép: 1.200 triệu đồng;

Vốn doanh nghiệp hỗ trợ: 169,2 triệu đồng;

Huy động cộng đồng dân cư: 10.056,329 triệu đồng.

- So với bộ tiêu chí quốc gia: Đạt.

3. Tiêu chí số 03: Vê thủy lợi:

- Yêu cầu của tiêu chí:

+ Tỷ lệ diện tích đất sản xuất nông nghiệp được tưới và tiêu nước chủ động đạt từ 80% tr lên.

+ Đảm bảo đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu dân sinh và theo quy định về phòng chống thiên tai tại chỗ.

- Kết quả thực hiện:

  - Tổng số công trình hồ, đập: 18 hồ, đập trong đó 01 hồ, đập đã kiên cố và 17 hồ, đập đất, đảm bảo phục vụ nước tưới cho công tác sản xuất.

 Hàng năm các làng đều ra quân làm thủy lợi mùa khô, tiến hành nạo vét kênh mương để đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh.

- Tỷ lệ km mương do xã quản lý được kiên cố hóa là 2,065km/2,425 km, đạt 85,1%.

- Hàng năm  BCH phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn được thành lập và kiện toàn theo quy định của pháp luật, đủ nguồn nhân lực, vật tư, phương tiện chỗ đáp ứng yêu cầu trong công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tại địa phương. Xây dựng phương án Phòng chống thiên tai và TKCN dựa trên cơ sở kế hoạch phòng chống thiên tai giai đoạn 2016 -2020 đã được phê duyệt. Những năm gần đây xã không bị thiệt hại nặng do thiên tai gây ra.

- Tổng kinh phí đầu tư: 1171,517 triệu đồng

Nguồn kinh phí: Ngân sách nhà nước: 1159,517 triệu đồng;

                           Vốn dân góp: 12,0 triệu đồng.

- So với bộ tiêu chí quốc gia: Đạt.

4. Tiêu chí số 4: Về Điện

- Yêu cầu của tiêu chí:

+ Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện theo Quyết định số 4293/QĐ-BCT ngày 28/10/2016 của Bộ công thương.

+ Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên an toàn từ các nguồn điện theo Quyết định số 4293/QĐ-BCT ngày 28/10/2016 của Bộ công thương đạt ≥ 98%.

- Kết quả thực hiện:

+ Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu của ngành điện; Trên địa bàn xã có 07 trạm biến áp, công xuất 965 KVA, Đường dây hạ áp 30,34 km (trong đó có 23,5 km là đường dây cáp bọc loại 3 AV95, 1AV70, 3AV70, 1AV 50, 4 AV50, VX4x70, VX2x35, 2AV35. Hệ thống đường dây 0,4KW có kết cấu 100% cột be tông thép đạt chuẩn, khoảng cách, chiều cao từ dây bán dẫn đến mặt đất 100% nằm trong giới hạn an toàn cho phép, hệ thống cột xà đỡ, đây dẫn từ công tơ vào nhà hộ đạt tiêu chuẩn 98,2 % là cột bê tông cốt thép, còn lại là cột gỗ)

- Năm 2016 thay thế, nâng cấp mới 04 trạm điện; thay công tơ và lắp các hộp đựng công tơ theo đúng yêu cầu của ngành điện.

+ Trạm Cao Sơn với công suất: 100 KVA, chiều dài đường dây trung thế: 402 m; chiều dài đường dây hạ thế: 3,091 km.

          + Trạm Đồng Giành với công suất 75 KVA, chiều dài đường dây trung thế: 1,28 km; chiều dài đường dây hạ thế: 1,632 km.

          + Trạm 61 với công suất 180 KVA.

          + Trạm Cao Thắng với công suất 180KVA

Lắp điện sáng hành làng đường giao thông tại làng 61 với 41 cột điện ; 41 bóng điện, 2,0 km dây.

+ Lắp điện sáng ngoài hành lang đường làng Cao Khánh với tổng số 52 bóng , lắp điện sáng ngoài hình lang đường làng Khánh Thượng với tổng số 28 bóng, kéo 1500m dây

+ Lắp điện sáng ngoài hành làng đường tại nhà Làng Z111 với tổng số 20 bóng.

+ Tỷ lệ các hộ sử dụng điện thường xuyên và an toàn từ các nguồn trong xã là 1265/1265 hộ, đạt 100%.

          Tổng kinh phí đầu tư cho ngành điện: 6.829,25 triệu đồng.

          Nguồn kinh phí:   Vốn ngành điện: 5.803 triệu đồng;

                             Vốn dân đóng góp: 1.026,25 triệu đồng.

          - So với yêu cầu của bộ tiêu chí quốc gia: Đạt

5.  Tiêu chí số 5: Trường học:

- Yêu cầu của tiêu chí:

+ Tỷ lệ trường học các cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, trung học cơ sở có cơ sở vật chất và thiết bị dạy học đạt chuẩn quốc gia ≥ 80%.

- Các nội dung đã thực hiện:

+ xã Cao Thịnh có 03 trường và 1 trung tâm học tập cộng đồng,, Trường mầm non cơ sở đạt chuẩn quốc gia mức độ 1( được công nhận đạt chuẩn Quốc gia theo Quyết định số 2493/QĐ_UBND ngày 08 tháng 7 nawm2015 của chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa; trưởng tiểu học cơ sở đạt chuẩn quốc gia mức độ 1( được công nhận đạt chuẩn quốc gia theo quyết định số 2541/QĐ-UBND ngày 13 tháng 7 năm 2016 của chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa

Trường THCS cơ sở vật chất đạt 85% , Trung tâm học tập cộng đồng hoạt động tốt, Được UBND huyện tặng giấy khen tỉ lệ người trong độ tuổi lao động ra học ở các l ớp mở tại TTHTCĐ đạt 73,5%

- Khối lượng thực hiện:

 + Xây mới bếp ăn bán trú trường mầm non.

+ Xây mới 02 phòng hiệu bộ tại trường Mầm non Cao Thịnh và trường THCS Cao Thịnh. Xây mới 03 phòng học tại trường THCS Cao Thịnh.

+ Mua mới 20 bộ bàn ghế  phục vụ  công tác dạy và học của trường THCS Cao Thịnh.

+ Xây mới 02 nhà bảo vệ, (trường THCS, Mầm non)

+ Tỷ lệ trường có cơ sở vật chấ

Kết quả xây dựng nông thôn mới đến năm 2017 của xã Cao Thịnh, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa

Đăng lúc: 20/11/2017 09:07:47 (GMT+7)

Kết quả xây dựng nông thôn mới đến năm 2017 của xã Cao Thịnh, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa

 

ỦY BAN NHÂN DÂN

XÃ CAO THỊNH

 
 

 


Số: 91/BC-UBND

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

 
 

 


Cao Thịnh , ngày 18 tháng 9 năm 2017

 

BÁO CÁO

Kết quả xây dựng nông thôn mới đến năm 2017
của xã Cao Thịnh, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa

 
 

 

 


          I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH.

1. Tóm tắt điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã.

Cao Thịnh là một xã miền núi nằm phía Đông huyện Ngọc Lặc, cách trung tâm huyện khoảng 25 km, có vị trí tiếp giáp như sau:

Phía Đông giáp xã Yên Lâm huyện Yên Định;

Phía Tây giáp xã Ngọc Trung huyện Ngọc Lặc,

Phía nam giáp xã Quảng Phú huyện Thọ Xuân;

Phía Bắc giáp xã Lộc Thịnh huyện Ngọc Lặc.

Tổng diện tích tự nhiên của toàn xã là 1.954,34 ha: Diện tích đất nông nghiệp là 1.479,31 ha (trong đó:  đất sản xuất nông nghiệp là 793,95ha, đất Lâm nghiệp” 662,31 ha, đất nuôi trồng thủy sản: 23ha, )

Diện tích đất phi nông nghiệp là 356,41ha; Diện tích đất ở : 109,89, đất chuyên dùng là 210,77

Toàn xã có 4678 nhân khẩu/1.265 hộ dân , gồm có hai dân tộc đa số là dân tộc kinh chiếm 60 %, dân tộc mường chiếm 39%, một số dân tộc khác như Tày, Nùng, Dao... chiếm 1%. Các dân tộc chung sống đoàn kết, gắn bó với nhau từ rất lâu đời; có 11 làng, 15 chi bộ, 214 Đảng viên, trong đó 11 chi bộ nông thôn, 04 chi bộ cơ quan bao gồm: 01 trạm y tế xã; có 03 cơ sở trường học gồm 01 trường Mầm non, 01 trường tiểu học và 01 trường trung học cơ sở.

Trên địa bàn xã có hệ thống sông Hép chạy qua, có đường giao thông tỉnh lộ 516B , và đường ATK,. tạo thành mạng giao thông, thủy lợi là điều kiện thuận tiện cho phát triển kinh tế - xã hội.

Ngành nghề chủ yếu của địa phương là sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp Sản lượng lương thực có hạt đạt 1.780,1 tấn, đạt 122% KH và tăng 17,1 tấn với cùng kỳ. Tốc độ phát triển kinh tế bình quân (giai đoạn 2011-2016) đạt trên 13 %.

Theo kết quả rà soát năm 2011, tỷ lệ hộ nghèo của xã  còn 11,74 %, thu nhập bình quân đầu người ở mức 13,42 triệu đồng/người, đến cuối năm 2017, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 67 hộ, chiếm 4,72 %, thu nhập bình quân đầu người đạt mức 29,63 triệu đồng/người.

Trong những năm qua, xã luôn thực hiện tốt dân chủ cơ sở, toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư. Tình hình chính trị ổn định, kinh tế phát triển, An ninh- Quốc phòng đảm bảo, giáo dục, y tế, đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng được nâng lên.

2. Thuận lợi.

          Xã Cao Thịnh nằm ở phía đông nam của huyện Ngọc Lặc, địa hình tương đối bằng phẳng, có nguồn lao động đồi dào.

          Hàng năm các tổ chức Chính trị - Xã hội và toàn thể các tầng lớp nhân dân trong xã luôn đoàn kết, hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch đề ra.

Luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của thường trực Ban chỉ đạo tỉnh - Văn phòng điều phối tỉnh; huyện ủy - UBND và BCĐ huyện Ngọc Lặc.

3. Khó khăn.

Ngoài những thuận lợi xã còn gặp không ít khó khăn khi bắt đầu xây dựng NTM tư tưởng ở một bộ phận cán bộ Đảng viên và nhân dân cho rằng thực hiện Đề án để đạt được 19 tiêu chí theo thời gian quy định là hết sức khó khăn nếu không có sự vào cuộc phối hợp đồng bộ của các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương.

Một bộ phận nhân dân do chưa nhận thức đúng về Quyết định số 800 của Thủ tướng Chính phủ nên còn có thái độ trông chờ vào nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước các cấp.

II. CÁC CĂN CỨ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN.

- Căn cứ Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 của Thủ tướng Chính ph về việc phê duyệt Chương trình Mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020;

- Quyết định số 1980/QĐ-TTg, ngày 17/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về xã Nông thôn mới giai đoạn 2016-2020.

- Quyết định số 2540/QĐ-TTg, ngày 30/12/2016 về việc ban hành quy định, điều kiện, trình tự, thủ tục hồ sơ xét công nhận và công bố địa phương đạt chuẩn Nông thôn mới, địa phương hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020.

       - Căn cứ Nghị quyết số 32/2016/QH14 ngày 23 tháng 11 năm 2016 của Quốc hội về tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp;

- Căn cứ Quyết định 414/2017/QĐ-TTg ngày 4/4/2017 của thủ tướng chính phủ Quyết định Ban hành kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 32/2016/QH14 ngày 23 tháng 11 năm 2016 của Quốc hội về tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp;

- Quyết định số 1415/2017/QĐ- UBND ngày 3/5/2017 của UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành bộ tiêu chí xã NTM tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2016 - 2020;

Căn cứ Quyết định số: 3425/QĐ-UBND ngày 17 tháng 9 năm 2012 của Uỷ ban nhân dân huyện Ngọc Lặc về phê duyệt đề án xây dựng nông thôn mới xã Cao Thịnh, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2011 - 2015 và định hướng đến năm 2020.

- Thực hiện Nghị quyết số  02/NQ/2016- HU Ngày 16 tháng 10 năm 2016  của Ban chấp hành huyện ủy Ngọc Lặc về phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2017;

- Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã Cao Thịnh nhiệm kỳ 2015-2020.

III. KẾT QUẢ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH.

1. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành.

1.1. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức phổ biến, quán triệt của Đảng ủy trong việc thực hiện chương trình xây dựng NTM:

Thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng NTM, nhất là, sau khi có Chỉ thị số 10- CT/TU ngày 29/02/2012 của BTV tỉnh uỷ về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Chương trình xây dựng NTM tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2012- 2015 và các văn bản hướng dẫn của huyện, BCĐ xây dựng NTM của xã tập trung lãnh chỉ đạo, triển khai, quán triệt đến tất cả cán bộ, Đảng viên và nhân dân trong xã. Qua đó các chi bộ, các làng đều có nhận thức sâu sắc và xác định đây là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, là nhiệm vụ quan trọng, do đó các chi bộ, các làng đã xây dựng kế hoạch chọn tiêu chí thực hiện theo phương châm dễ làm trước, khó làm sau. Dân bàn, dân góp, dân làm, dân hưởng thụ, trong đó có sự hỗ trợ của nhà nước.

- Đảng ủy xã ra Nghị quyết về phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh;

- UBND xã có kế hoạch phát triển 5 cây trồng chủ lực (Lúa- Mía- Luồng- Cao su- Dứa gai) cụ thể cho từng làng;

- Chỉ đạo các làng tiếp tục huy động nhân dân hiến đất, đóng góp tiền của để mở rộng, nâng cấp các tuyến đường giao thông trên địa bàn xã;

- Chỉ đạo công tác rà soát, đánh giá thực trạng 19 tiêu chí để đề nghị UBND huyện công nhận những tiêu chí đạt;

1.2. Kết quả thành lập và hoạt động của BCĐ và bộ phận giúp việc của BCĐ từ khi triển khai chương trình:

Ngay sau khi tiếp thu tại Hội nghị của huyện tháng 4 năm 2011 về chương trình xây dựng nông thôn mới, các Quyết định, Chỉ thị, các văn bản của Trung ương, của tỉnh, huyện, lãnh đạo chủ chốt của xã đã kịp thời họp thống nhất thành lập BCĐ chương trình xây dựng nông thôn mới gồm 9 đồng chí, do đồng chí Bí thư Đảng ủy làm trưởng ban, đồng chí phó bí thư thường trực Đảng ủy, phó bí thư Đảng ủy- chủ tịch UBND xã, phó chủ tịch UBND xã làm phó ban, phân công các đồng chí trong BCĐ phụ trách chỉ đạo tại các làng trên địa bàn xã. Thành lập Ban quản lý chương trình xây dựng nông thôn mới gồm 15 đồng chí, do đồng chí Chủ tịch UBND xã làm trưởng ban, đồng chí phó chủ tịch UBND xã làm phó ban.

Từ khi thành lập đến nay, BCĐ chương trình xây dựng NTM xã luôn bám sát những chủ chương, chính sách của Nhà nước để thực hiện. Công tác báo cáo về tiến độ xây dựng NTM trên địa bàn xã cũng như các báo cáo chuyên môn khác đều được báo cáo kịp thời.

1.3. Việc ban hành các văn bản về lãnh đạo, chỉ đạo:

Có các văn bản hướng dẫn các làng thành lập ban phát triển nông thôn mới do đồng chí Bí thư chi bộ làm trưởng ban, trưởng làng làm phó ban, thành viên là các chi hội trưởng là các đoàn thể, đại diện người dân có uy tín tham gia. Thành lập tổ tự quản, giám sát cộng đồng ở thôn. Hướng dẫn công tác tuyên truyền, công tác lập phương án xây dựng làng NTM để các làng thực hiện.

Có các văn bản phân công nhiệm vụ cho các thành viên BCĐ và thành viên Ban quản lý xã. Các thành viên BCĐ được phân công chỉ đạo điểm tại các làng luôn bám sát cơ sở. Định kỳ hàng tháng, BCĐ xã họp đánh giá kết quả thực hiện và chỉ đạo điểm của các thành viên.

Đảng ủy ra Nghị quyết chuyên đề về xây dựng nông thôn mới;

UBND xã có kế hoạch và ra quyết định về việc hỗ trợ, khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp năm 2017.

2. Công tác truyền thông, vận động, đào tạo tập huấn.

a) Công tác truyền thông:

- Kết quả công tác tuyên truyền, vận động trong cán bộ, Đảng viên và nhân dân về xây dựng NTM:

Cấp ủy, chính quyền luôn nhận thức việc tuyên truyền xây dựng NTM là nhiệm vụ quan trọng trong việc tổ chức thực hiện chương trình, nhằm tiếp tục nâng cao nhận thức cho cán bộ, Đảng viên và quần chúng nhân dân về mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, làm cho nhân dân hiểu rõ xây dựng NTM chính là xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật tiên tiến, phát triển sản xuất để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, từ đó đã tích cực đóng góp công sức, tiền của để thực hiện chương trình.

Ngay sau khi triển khai đề án XDNTM cấp ủy, chính quyền đã định hướng cho các ngành, các tổ chức chính trị, xã hội, các làng tuyên truyền bằng nhiều hình thức nhằm thu hút các tầng lớp nhân dân chung sức xây dựng NTM.

Công tác tuyên truyền được triển khai rộng rãi, thường xuyên, phong phú, đa dạng gắn kết chặt chẽ giữa tuyên truyền với vận động, lồng ghép tuyên truyền qua các hoạt động sinh hoạt tập thể, các hội nghị, các cuộc họp tại khu dân cư, qua hệ thống truyền thanh, qua băng zôn, panô, khẩu hiệu, cổ động ...

Trong 5 năm đã tổ chức hội nghị từ xã đến làng là 25 đợt với 9.745 lượt người tham gia, làm được 32 câu khẩu hiệu, 45 băng zôn tuyên truyền. Từ đó làm cho từng người dân, cộng đồng dân cư nhận thức đầy đủ và sâu sắc, xác định rõ trách nhiệm, vai trò chủ thể trực tiếp thực hiện xây dựng nông thôn mới với phương châm “Dân biết, dân bàn,dân góp, dân làm, dân hưởng thụ”.

Từ công tác tuyên truyền vận động hội viên, đoàn viên, nhân dân tham gia chương trình xây dựng nông thôn mới, đặc biệt là tham gia làm đường giao thông đường làng, ngõ xóm ngày càng xanh, sạch, đẹp...

- Kết quả tổ chức hưởng ứng các cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư gắn với xây dựng NTM”:

Ủy ban MTTQ xã triển khai cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư gắn với xây dựng NTM” đã được lồng ghép thông qua các phòng trào của các tổ chức thành viên như: “Phong trào lao động giỏi, lao động sáng tạo” của công đoàn xã và các trường học; phong trào “Nông dân thi đua lao động, sản xuất kinh doanh giỏi, giúp nhau xóa đói giảm nghèo làm giàu chính đáng” của Hội nông dân; phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, gia đình không có bạo lưc” của Hội LH Phụ nữ; phong trào “Đoàn kết giúp nhau phát triển kinh tế” của hội Cựu chiến binh; phong trào “tuổi trẻ sáng tạo lập thân, lập nghiệp” của Đoàn thanh niên; phong trào “Tuổi cao, chí càng cao, hiến công, hiến kế, xây dựng quê hương đất nước” của hội Người cao tuổi; phong trào “Toàn dân chung tay xây dựng nông thôn mới”... Qua đó đã tập hợp được đông đảo các tầng lớp nhân dân đồng tình hưởng ứng, tích cực áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và sản xuất, xóa đói giảm nghèo, làm giàu chính đáng. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc thông qua các hoạt động liên hoan văn hóa, văn nghệ ở các thôn. Kết quả, trong những năm qua không có trẻ em bỏ học ở các khu dân cư, có 2/3 trường đạt chuẩn Quốc gia, y tế đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn I, tệ nạn xã hội giảm đáng kể qua các năm, có 10/11 làng đã khai trương xây dựng làng văn hóa, 03 cơ quan văn hóa. Tỷ lệ gia đình được công nhận gia đình văn hóa là 80,5%. Kết quả vận động toàn dân chung tay xây dựng NTM: Vận động được: 573 hộ hiến đất với diện tích hiến là: 50.1977,5 m2; Tổng ngày công lao động tham gia làm đường giao thông: 10.947 công. Tổng tiền nhân dân đóng góp: 10.056,329 triệu đồng (Bao gồm cả tiền của, công sức quy ra tiền).

Sau hơn 5 năm triển khai thực hiện chương trình xây dựng NTM, tất cả các cán bộ Đảng viên và hầu hết nhân dân đã có sự chuyển biến rõ nét về cả nhận thức, sự quyết tâm và việc làm cụ thể trong xây dựng NTM. Người dân tự nhận thức được vai trò chủ thể của mình trong quá trình thực hiện.

Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận nhân dân vẫn còn ỷ lại, trông chờ vào nhà nước.

b) Công tác đào tạo tập huấn:

Cử cán bộ tham gia đầy đủ các lớp tập huấn do huyện và tỉnh tổ chức. Đồng thời tổ chức quán triệt, triển khai đề án và công bố các quy hoạch được duyệt đến tất cả cán bộ từ xã đến thôn để năm bắt chỉ đạo, thực hiện.

3. Công tác phát triển sản xuất, ngành nghề, nâng cao thu nhập.

a) Công tác phát triển sản xuất nông nghiệp:

- Trồng trọt: Tiếp tục quán triệt thực hiện Nghị quyết số 03-NQ/HU của BCH Đảng bộ huyện khóa XXI; Nghị quyết 06-NQ/HU, ngày 02/7/2012 của BCH Đảng bộ huyện khóa XXII về tiếp tục đẩy mạnh thâm canh 4 cây trồng chủ lực; Chỉ thị 36-CT/HU về chuyển đổi cơ cấu giống, cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ trên địa bàn huyện. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 5,3% so với mục tiêu đại hội đạt 106%.

Năm  2016 Tổng diện tích gieo trồng 642,65ha, đạt 102% KH và bằng 101% so cùng kỳ. Năng suất lúa đạt 56 tạ/ha, sản lượng đạt 1.613,92 tấn; diện tích ngô 26,2ha, năng suất đạt 42 tạ/ha, sản lượng đạt 110,4 tấn; diện tích cây sắn 50,5ha; diện tích cây mía 100ha; diện tích khoai lang 1,5ha; diện tích lạc 0,7ha, ớt 1,25ha, rau màu các loại 4,5ha; diện tích cây dứa gai 169ha; cây dược liệu 0,8ha; sản lượng lương thực có hạt đạt 1.780,1 tấn.

Tổng thu nhập của nhân dân trong toàn xã năm 2017 đạt là: 159.689,3 triệu đồng, trong đó thu nhập từ các nguồn:

Thu nhập từ sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản: 56.740,7 triệu đồng;

Thu nhập từ sản xuất phi nông nghiệp, lâm, thủy sản: 7.426,3 triệu đồng.

- Trong chăn nuôi: Tiếp tục quán triệt thực hiện Nghị quyết số 04- NQ/HU của BCH Đảng bộ huyện khóa XXI; Nghị quyết số 05-NQ/HU của BCH Đảng bộ huyện khóa XXII về tiếp tục đẩy mạnh phát triển chăn nuôi giai đoạn 2012-2015 và đến năm 2020.

Gia súc, gia cầm phát triển ổn định và không có dịch bệnh sảy ra. Theo số liệu điều tra năm 2017  Đàn Trâu: 730 con, đàn bò: 302 co,. đàn lợn: 1.255 con, đàn chó là 1.459 con, đàn gia cầm các loại là 36.528 con, tổng số dê là: 306 con, tổng đàn ong  389 đàn. Đến nay, cùng với chương trình hỗ trợ phát triển sản xuất nông thôn mới toàn xã có 0 1trang trại, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nông lâm thủy sản đi vào hoạt động đem lại hiệu quả kinh tế cao, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động.

- Trong lĩnh vực lâm nghiệp: Tiếp tục thực hiện chính sách phát triển cao su, phát bỏ vườn tạp phát triển cao su tiểu điền.

- Trong lĩnh vực thủy sản: Tuy không có diện tích tập trung lớn, chủ yếu là Ao, Hồ nhỏ. Diện tích nuôi thả 23 ha. Bình quân hàng năm 45 tấn trị giá 1.035.000.000 đồng.

b. Về sản xuất CN, TTCN, DVTM, ngành nghề nông thôn.

- Sản xuất công nghiệp:

Tôc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 13%/ năm. Với thu nhập hàng năm 19,641 triệu đồng. Công nghiệp và các ngành nghề thủ công nghiệp, phát triển đa dạng như: Sản xuất gạch xây dựng, chế biến lâm sản; sản xuất công cụ phục vụ sản xuất nông nghiệp … góp phần tạo nhiều việc làm và thu nhập ổn định cho nhiều lao động.

- Về hoạt động dịch vụ thương mại:

Tỷ trọng dịch vụ thương mại tăng từ 31% năm 2010 lên 49,8% năm 2017. Các dịch vụ phát triển đa dạng, hàng hóa phong phú, đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất và tiêu dùng cho nhân dân địa phương.

-  Phát triển các thành phần kinh tế

 Các thành phần kinh tế tiếp tục được quan tâm tạo điều kiện phát triển cả về số lượng và quy mô sản xuất. Trên UBND xã có 11 doanh nghiệp sản xuất và khai thác đá, 1 cửa hàng tiện ích, 125 hộ sản xuất kinh doanh tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại (tăng so với năm 2010 là 59 hộ). Các doanh nghiệp và hộ cá thể luôn hoạt động có hiệu quả góp phần quan trọng trong giải quyết việc làm và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn xã.

c) Kết quả nâng cao thu nhập, giảm nghèo cho người dân.

Từ kết quả xây dựng các mô hình, phát triển các ngành nghề TTCN-XDCB, thương mại dịch vụ đến nay trên địa bàn xã tập trung phát triển nhiều ngành nghề kinh doanh có hiệu quả. Hiện  tại trên toàn xã đã có 20 xe ô tô các loại, 12 máy cày bừa lớn nhỏ, 15 máy xay xát góp phần thúc đẩy và nâng cao giá trị sản xuất.

Thực hiện có hiệu quả các chính sách của nhà nước về hỗ trợ sản xuất cho hộ nghèo, hỗ trợ giống để chuyển đổi vật nuôi, cây trồng có giá trị kinh tế cao; hỗ trợ lãi suất, vật tư, dịch vụ phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp, dịch vụ thú y, phòng dịch…, để tạo cơ hội cho người nghèo ổn định sản xuất, việc làm phù hợp. Đến nay trên địa bàn không còn nhà tranh tre, dột nát.

Năm 2017 thu nhập bình quân của người dân trong xã là 159.689,3 triệu đồng/4678 khẩu đạt 29,63 triệu đồng/người/năm

4. Kết quả huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới.

Tổng kinh phí đã thực hiện: 81.698 triệu đồng, trong đó:

+ Ngân sách Trung ương: 1.700 triệu đồng

          + Ngân sách tỉnh: 6.166 triệu đồng

+ Ngân sách huyện là: 1.256 triệu đồng;

+ Ngân sách xã: 8.123,1 triệu đồng.

+ Vốn lồng ghép từ các chương trình, dự án: 2.932,2 triệu đồng;

+ Vốn doanh nghiệp: 4.379,6 triệu đồng.

+ Vốn cộng đồng dân cư: 57.103,1 triệu đồng (bao gồm cả tiền mặt và ngày công quy ra tiền);

+ Vốn khác: 38 triệu đồng.

          VI. Kết quả triển khai thực hiện các tiêu chí NTM.

Căn cứ quyết định số 1415/2017/QĐ-UBND ngày 3/5/2017 của UBND tỉnh Thanh Hóa quyết định về việc ban hành tiêu chí công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2017-2020; UBND xã Cao Thịnh tổ chức tự đánh giá đạt chuẩn nông thôn mới theo quy định là 19/19 tiêu chí, đạt 100%, cụ thể:

1.Tiêu chí số 1: Về Quy hoạch

- Yêu cầu tiêu chí:

Có quy hoạch chung xây dựng xã được phê duyệt và công bố, công khai đúng thời hạn - Chỉ tiêu Đạt.

Ban hành quy định quản lý quy hoạch chung xây dựng xã và tổ chức thực hiện theo quy hoạch - Chỉ tiêu Đạt.

- Kết quả thực hiện:

Tình hình tổ chức triển khai thực hiện:  Quy hoạch NTM trên địa bàn xã được UBND huyện Ngọc Lặc phê duyệt tại Quyết định 1660/QĐ-UBND ngày 31/5/2012; Quyết định số 5020/QĐ-UBND, ngày 31 tháng 12 năm 2015 về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch NTM trên địa bàn xã Cao Thịnh đén năm 2020;

Quy hoạch chung xây dựng xã công bố, công khai tại Công sở xã và các trung tâm văn hóa thôn.

Cắm  mốc quy hoạch được 86 mốc; Số lượng  cột mốc bằng bê tông là: 86 mốc.

Số lượng mốc được đánh dấu bằng sơn màu đỏ theo bản đồ quy hoạch: 86  mốc

Quy chế quản lý quy hoạch xây dựng nông thôn mới được UBND huyện phê duyệt tại Quyết định số: 5021/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2015

Khối lượng thực hiện: Hoàn thành 100% công việc theo yêu cầu.

Kinh phí thực hiện quy hoạch, bổ sung quy hoạch: 237.200.000 đồng.

- Đánh giá đạt so với yêu cầu tiêu chí.

2.  Tiêu chí số 2: Về giao thông

- Yêu cầu của tiêu chí:

+ Đường xã và đường từ trung tâm xã đến đường huyện chiều rộng nền đường tối thiểu 6,5m, chiều rộng mặt đường tối thiểu 3,5m được nhựa hóa hoặc bê tông hóa, đảm bảo ô tô đi lại thuận tiện quanh năm đạt 100%

+ Đường trục thôn, bản và đường liên thôn, bản chiều rộng nền đường tối thiểu 4,0m, chiều rộng mặt đường tối thiểu 3,0m được cứng hóa, đảm bảo ô tô đi lại thuận tiện quanh năm (Có rãnh tiêu thoát nước mặt đường) đạt 100% (≥ 70% cúng hóa).

+ Đường ngõ, xóm sạch và không lầy lội vào mùa mưa, chiều rộng nền đường tối thiểu 4,0m, chiều rộng mặt đường tối thiểu 3,0m (trường hợp bất khả kháng nền đường tối thiểu 3,0m, mặt đường tối thiểu 2,0m và có rãnh tiêu thoát nước mặt đường); với đường dân sinh chủ yếu phục vụ đi lại của người dân giữa các cụm dân cư và các hộ gia đình không có xe ô tô chạy nền đường tối thiểu 2,0m, mặt đường tối thiểu 1,5m, đạt 100% (≥ 70% cứng hóa).

+ Đường trục chính nội đồng đảm bảo vận chuyển hàng hóa thuận tiện quanh năm, chiều rộng nền đường tối thiểu 4,0m, chiều rộng mặt đường tối thiểu 3,0m, đạt 100% (≥ 60% cứng hóa).

- Các nội dung đã thực hiện:

Hàng năm các làng trong xã đã nâng cấp, mở rộng các tuyến đường trong làng trên địa bàn xã.

-  Khối lượng thực hiện:

+ Đường trục xã, liên xã đã nhựa hóa được 9 km/9,0km đạt: 100 %.

+ Đường trục thôn: cứng hóa được 13 km/ 14.42 km đạt 90.1%; Trong đó có 7,67 km đường đổ bê tông.

+ Đường ngõ xóm: Số km đường ngõ xóm được cứng hóa, không lầy lội vào mùa mưa là 15,28 km/15.28 km đạt 100 % (trong đó bê tông hóa được 1,76 km, cấp phối: 10,95 km).

+ Đường trục chính nội đồng được cứng hoá xe cơ giới đi lại thuận tiện 4.3 km/4,3 km đạt 100%.( trong đó 3,4 cứng hóa)

+ Xây lắp mới cầu treo đã được đưa vào sử dụng.

+ Tổng kinh phí thực hiện: 12.606,91 triệu đồng;

Nguồn kinh phí:

Ngân sách nhà nước: 1.284 triệu đồng;

          Ngân sách xã : 1.028,5 triệu đồng;

Vốn lồng ghép: 1.200 triệu đồng;

Vốn doanh nghiệp hỗ trợ: 169,2 triệu đồng;

Huy động cộng đồng dân cư: 10.056,329 triệu đồng.

- So với bộ tiêu chí quốc gia: Đạt.

3. Tiêu chí số 03: Vê thủy lợi:

- Yêu cầu của tiêu chí:

+ Tỷ lệ diện tích đất sản xuất nông nghiệp được tưới và tiêu nước chủ động đạt từ 80% tr lên.

+ Đảm bảo đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu dân sinh và theo quy định về phòng chống thiên tai tại chỗ.

- Kết quả thực hiện:

  - Tổng số công trình hồ, đập: 18 hồ, đập trong đó 01 hồ, đập đã kiên cố và 17 hồ, đập đất, đảm bảo phục vụ nước tưới cho công tác sản xuất.

 Hàng năm các làng đều ra quân làm thủy lợi mùa khô, tiến hành nạo vét kênh mương để đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh.

- Tỷ lệ km mương do xã quản lý được kiên cố hóa là 2,065km/2,425 km, đạt 85,1%.

- Hàng năm  BCH phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn được thành lập và kiện toàn theo quy định của pháp luật, đủ nguồn nhân lực, vật tư, phương tiện chỗ đáp ứng yêu cầu trong công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tại địa phương. Xây dựng phương án Phòng chống thiên tai và TKCN dựa trên cơ sở kế hoạch phòng chống thiên tai giai đoạn 2016 -2020 đã được phê duyệt. Những năm gần đây xã không bị thiệt hại nặng do thiên tai gây ra.

- Tổng kinh phí đầu tư: 1171,517 triệu đồng

Nguồn kinh phí: Ngân sách nhà nước: 1159,517 triệu đồng;

                           Vốn dân góp: 12,0 triệu đồng.

- So với bộ tiêu chí quốc gia: Đạt.

4. Tiêu chí số 4: Về Điện

- Yêu cầu của tiêu chí:

+ Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện theo Quyết định số 4293/QĐ-BCT ngày 28/10/2016 của Bộ công thương.

+ Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên an toàn từ các nguồn điện theo Quyết định số 4293/QĐ-BCT ngày 28/10/2016 của Bộ công thương đạt ≥ 98%.

- Kết quả thực hiện:

+ Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu của ngành điện; Trên địa bàn xã có 07 trạm biến áp, công xuất 965 KVA, Đường dây hạ áp 30,34 km (trong đó có 23,5 km là đường dây cáp bọc loại 3 AV95, 1AV70, 3AV70, 1AV 50, 4 AV50, VX4x70, VX2x35, 2AV35. Hệ thống đường dây 0,4KW có kết cấu 100% cột be tông thép đạt chuẩn, khoảng cách, chiều cao từ dây bán dẫn đến mặt đất 100% nằm trong giới hạn an toàn cho phép, hệ thống cột xà đỡ, đây dẫn từ công tơ vào nhà hộ đạt tiêu chuẩn 98,2 % là cột bê tông cốt thép, còn lại là cột gỗ)

- Năm 2016 thay thế, nâng cấp mới 04 trạm điện; thay công tơ và lắp các hộp đựng công tơ theo đúng yêu cầu của ngành điện.

+ Trạm Cao Sơn với công suất: 100 KVA, chiều dài đường dây trung thế: 402 m; chiều dài đường dây hạ thế: 3,091 km.

          + Trạm Đồng Giành với công suất 75 KVA, chiều dài đường dây trung thế: 1,28 km; chiều dài đường dây hạ thế: 1,632 km.

          + Trạm 61 với công suất 180 KVA.

          + Trạm Cao Thắng với công suất 180KVA

Lắp điện sáng hành làng đường giao thông tại làng 61 với 41 cột điện ; 41 bóng điện, 2,0 km dây.

+ Lắp điện sáng ngoài hành lang đường làng Cao Khánh với tổng số 52 bóng , lắp điện sáng ngoài hình lang đường làng Khánh Thượng với tổng số 28 bóng, kéo 1500m dây

+ Lắp điện sáng ngoài hành làng đường tại nhà Làng Z111 với tổng số 20 bóng.

+ Tỷ lệ các hộ sử dụng điện thường xuyên và an toàn từ các nguồn trong xã là 1265/1265 hộ, đạt 100%.

          Tổng kinh phí đầu tư cho ngành điện: 6.829,25 triệu đồng.

          Nguồn kinh phí:   Vốn ngành điện: 5.803 triệu đồng;

                             Vốn dân đóng góp: 1.026,25 triệu đồng.

          - So với yêu cầu của bộ tiêu chí quốc gia: Đạt

5.  Tiêu chí số 5: Trường học:

- Yêu cầu của tiêu chí:

+ Tỷ lệ trường học các cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, trung học cơ sở có cơ sở vật chất và thiết bị dạy học đạt chuẩn quốc gia ≥ 80%.

- Các nội dung đã thực hiện:

+ xã Cao Thịnh có 03 trường và 1 trung tâm học tập cộng đồng,, Trường mầm non cơ sở đạt chuẩn quốc gia mức độ 1( được công nhận đạt chuẩn Quốc gia theo Quyết định số 2493/QĐ_UBND ngày 08 tháng 7 nawm2015 của chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa; trưởng tiểu học cơ sở đạt chuẩn quốc gia mức độ 1( được công nhận đạt chuẩn quốc gia theo quyết định số 2541/QĐ-UBND ngày 13 tháng 7 năm 2016 của chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa

Trường THCS cơ sở vật chất đạt 85% , Trung tâm học tập cộng đồng hoạt động tốt, Được UBND huyện tặng giấy khen tỉ lệ người trong độ tuổi lao động ra học ở các l ớp mở tại TTHTCĐ đạt 73,5%

- Khối lượng thực hiện:

 + Xây mới bếp ăn bán trú trường mầm non.

+ Xây mới 02 phòng hiệu bộ tại trường Mầm non Cao Thịnh và trường THCS Cao Thịnh. Xây mới 03 phòng học tại trường THCS Cao Thịnh.

+ Mua mới 20 bộ bàn ghế  phục vụ  công tác dạy và học của trường THCS Cao Thịnh.

+ Xây mới 02 nhà bảo vệ, (trường THCS, Mầm non)

+ Tỷ lệ trường có cơ sở vật chấ

công khai TTHC